Tổ chức và biên chế Đại đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam

Theo Sắc lệnh 33-SL ngày 22 tháng 3 năm 1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì Đại đoàn là đơn vị tổ chức của lục quân, cấp trên Trung đoàn và dưới Sư đoàn [1]. Cũng trong Sắc lệnh này, nhiệm vụ chỉ huy đơn vị Đại đoàn sẽ giao cho quân nhân cấp bậc Đại tá làm Đại đoàn trưởng và Trung tá làm Đại đoàn phó [2].

Sắc lệnh 71-SL ngày 22 tháng 3 năm 1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định chi tiết về biên chế và cấp số của Đại đoàn Quân đội Quốc gia Việt Nam bao gồm 7.115 người cộng với các đơn vị trợ chiến.

Phân bổ chi tiết như sau:

Đơn vịQuân sốSố lượng
đơn vị
Tổng cộng
Đại đoàn bộ70170
Đại đội cận vệ1781178
Trung đoàn2.28936.867
Tổng quân số7.115

Sắc lệnh cũng quy định cụ thể về quân số của Đại đoàn bộ (bộ chỉ huy Đại đoàn) gồm có[3]:

Đơn vịQuân số
1. Phòng chỉ huy6
Đại đoàn trưởng1
Đại đoàn phó1
Chính trị viên1
Bí thư kiêm thông ngôn1
Thư ký1
Thông tin1
2. Văn phòng5
Thư ký trưởng1
Thư ký3
Thông tin1
3. Phòng tham mưu23
Tham mưu trưởng1
Thư ký1
Thông tin1
Tổ tác chiến (họa đồ kế hoạch)4
Tổ tình báo5
Tổ thông tin3
Tổ quân huấn3
Tổ nhân sự3
Tổ quân pháp2
4. Phòng chính trị7
Phòng trưởng1
Thư ký và người giúp việc6
5. Phòng quân nhu7
Phòng trưởng1
Quân lương2
Quân trang2
Quân giới2
6. Phòng giao thông vận tải14
Phòng trưởng1
Phòng phó1
Thư ký1
Thông tin1
Giao thông vận tải (tài xế và thợ máy)10
7. Phòng công binh5
Phòng trưởng1
Thư ký1
Thông tin1
Người giúp việc (lao công)2
8. Phòng quân y3
Phòng trưởng (Y sĩ)1
Thư ký1
Thông tin1